Thứ Bảy, 25 tháng 7, 2020

Có hiểu mới thương...

"Tôi không có ở trong nước, nhưng ngang qua các chương trình nhạc trẻ trên truyền hình, tại các tụ điểm, hay trong các trang nhà trên mạng, đa số giới trẻ không thích nhạc dân tộc, thích tân nhạc và các loại nhạc Âu Mỹ. Sở dĩ có tình trạng đó là như tôi đã viết trong bài "Căn bịnh mãn tính của Âm nhạc truyền thống VN", vì các hoàn cảnh lịch sử, chánh trị, kinh tế trong nước ta từ lâu đã làm cho trẻ em không còn được bài giáo dục âm nhạc đầu tiên qua câu hát ru của mẹ, không nghe những câu hò điệu lý trong đồng quê, qua những phương tiện truyền thông đại chúng gặp những loại nhạc trẻ từ phương Tây làm cho giới trẻ xa lần và không hiểu chi về nhạc dân tộc, tạo nên một mặc cảm tự ti, một tánh vọng ngoại trong cả nước và đặc biệt trong giới trẻ.
Không thể đi ngược lại trào lưu của giới trẻ hiện nay, tôi chỉ nhắc cho các bạn trẻ nhớ rằng:
𝑵𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎 đ𝒂̃ 𝒉𝒚 𝒔𝒊𝒏𝒉 𝒃𝒂𝒐 𝒏𝒉𝒊𝒆̂𝒖 𝒙𝒖̛𝒐𝒏𝒈 𝒎𝒂́𝒖 đ𝒆̂̉ 𝒍𝒂̂́𝒚 𝒍𝒂̣𝒊 𝒄𝒉𝒖̉ 𝒒𝒖𝒚𝒆̂̀𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏𝒖̛𝒐̛́𝒄. 𝑵𝒖̛𝒐̛́𝒄 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎, 𝒏𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎 𝒍𝒂̀𝒎 𝒄𝒉𝒖̉, 𝒕𝒉𝒊̀ 𝒗𝒂̆𝒏 𝒉𝒐𝒂́ 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎 𝒄𝒖̃𝒏𝒈 𝒑𝒉𝒂̉𝒊 𝒄𝒐́ đ𝒊̣𝒂 𝒗𝒊̣ 𝒄𝒉𝒖̉ 𝒏𝒉𝒂̀. 𝑪𝒂́𝒄 𝒗𝒂̆𝒏 𝒉𝒐𝒂́ 𝒌𝒉𝒂́𝒄 𝒍𝒂̀ 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉. 𝑪𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒉𝒊𝒆̂́𝒖 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉, 𝒎𝒐̛̀𝒊 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉 𝒗𝒂̀𝒐 𝒏𝒉𝒂̀ 𝒗𝒂̀ 𝒕𝒊𝒆̂́𝒑 đ𝒂̃𝒊 𝒏𝒐̂̀𝒏𝒈 𝒉𝒂̣̂𝒖. 𝑵𝒉𝒖̛𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉 đ𝒆̂́𝒏 𝒄𝒉𝒐̛𝒊 𝒕𝒉𝒊̀ 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉 𝒐̛̉ 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒑𝒉𝒐̀𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉. 𝑲𝒉𝒂́𝒄𝒉 𝒄𝒉𝒐̛𝒊 𝒎𝒐̣̂𝒕 𝒕𝒉𝒐̛̀𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏 𝒓𝒐̂̀𝑰 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉 𝒓𝒂 𝒗𝒆̂̀, 𝒄𝒉𝒐̛́ 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉 𝒌𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒆̂̉ 𝒐̛̉ 𝒍𝒖𝒐̂𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏𝒉𝒂̀ 𝒄𝒖̉𝒂 𝒕𝒂, 𝒍𝒂̣𝒊 𝒄𝒐̀𝒏 𝒅𝒆̣𝒑 𝒃𝒂̀𝒏 𝒕𝒉𝒐̛̀ 𝒄𝒖́𝒂 𝒕𝒂 𝒕𝒉𝒐̛̀ 𝑶̂𝒏𝒈 𝒃𝒂̀, 𝒏𝒈𝒐̂̀𝒊 𝒕𝒉𝒆̂́ 𝒄𝒉𝒐̂̃ 𝒂̂́𝒚 𝒎𝒂̀ 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒊𝒆̂𝒏 𝒄𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒍𝒂̣𝒊 𝒒𝒖𝒚̀ 𝒍𝒂̣𝒚 𝒕𝒓𝒖̛𝒐̛́𝒄 𝒏𝒉𝒖̛̃𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂̂̀𝒏 𝒕𝒖̛𝒐̛̣𝒏𝒈 𝒎𝒐̛́𝒊.
𝑨̂𝒎 𝒏𝒉𝒂̣𝒄 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎, 𝒏𝒉𝒖̛ 𝒕𝒊𝒆̂́𝒏𝒈 𝒏𝒐́𝒊 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎 𝒄𝒂̂̀𝒏 𝒕𝒉𝒊𝒆̂́𝒕 𝒄𝒉𝒐 𝒔𝒖̛̣ 𝒎𝒂̂́𝒕 𝒄𝒐̀𝒏 𝒄𝒖̉𝒂 𝒅𝒂̂𝒏 𝒕𝒐̣̂𝒄 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎, 𝒏𝒉𝒖̛ 𝒄𝒐̛𝒎 𝒄𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒂̆𝒏, 𝒏𝒖̛𝒐̛́𝒄 𝒄𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒖𝒐̂́𝒏𝒈. 𝑨̂𝒎 𝒏𝒉𝒂̣𝒄 𝒏𝒖̛𝒐̛́𝒄 𝒏𝒈𝒐𝒂̀𝒊 𝒄𝒐́ 𝒕𝒉𝒆̂̉ 𝒄𝒐́ 𝒔𝒖̛̣ 𝒉𝒂̂́𝒑 𝒅𝒂̂̃𝒏 𝒏𝒉𝒖̛ 𝒐̛́𝒕 𝒍𝒂̀𝒎 𝒄𝒉𝒐 𝒕𝒉𝒖̛́𝒄 𝒂̆𝒏 𝒕𝒉𝒆̂𝒎 𝒏𝒈𝒐𝒏, 𝒏𝒉𝒖̛ 𝒓𝒖̛𝒐̛̣𝒖 𝒎𝒂̣𝒏𝒉 𝒍𝒂̀𝒎 𝒄𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒏𝒈𝒂̂𝒚 𝒏𝒈𝒂̂́𝒕. 𝑵𝒉𝒖̛𝒏𝒈 𝒄𝒐́ 𝒂𝒊 𝒄𝒐́ 𝒕𝒉𝒆̂̉ đ𝒆𝒎 𝒐̛́𝒕 𝒕𝒉𝒆̂́ 𝒄𝒐̛𝒎, đ𝒆𝒎 𝒓𝒖𝒐̛̣𝒖 𝒕𝒉𝒆̂́ 𝒏𝒖̛𝒐̛́𝒄?
𝑵𝒆̂́𝒖 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒊 𝒄𝒉𝒐̛𝒊 𝒏𝒉𝒂̣𝒄 𝒏𝒖̛𝒐̛́𝒄 𝒏𝒈𝒐𝒂̀𝒊 đ𝒆̂̉ đ𝒖̛𝒐̛̣𝒄 𝒌𝒊́𝒄𝒉 𝒕𝒉𝒊́𝒄𝒉 𝒏𝒉𝒖̛ 𝒂̆𝒏 𝒐̛́𝒕, 𝒉𝒂𝒚 𝒖𝒐̂́𝒏𝒈 𝒓𝒖̛𝒐̛̣𝒖, 𝒈𝒊̀𝒐̛́𝒊 𝒕𝒓𝒆̉ 𝒄𝒐́ 𝒕𝒉𝒆̂̉ 𝒗𝒂̂̃𝒏 𝒏𝒉𝒐̛́ 𝒗𝒂̀ 𝒉𝒐̣𝒄 𝒏𝒉𝒂̣𝒄 𝒏𝒖̛𝒐̛́𝒄 𝒏𝒉𝒂̀, 𝒃𝒊𝒆̂́𝒕 𝒂𝒊 𝒍𝒂̀ 𝒄𝒉𝒖̉ 𝒂𝒊 𝒍𝒂̀ 𝒌𝒉𝒂́𝒄𝒉 𝒕𝒉𝒊̀ 𝒄𝒉𝒐̛𝒊 𝒏𝒉𝒂̣𝒄 𝒏𝒈𝒐𝒂̣𝒊 𝒄𝒉𝒊̉ 𝒍𝒂̀ 𝒎𝒐̣̂𝒕 𝒕𝒉𝒖́ 𝒗𝒖𝒊 𝒎𝒂̀ 𝒌𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒍𝒂̀𝒎 𝒄𝒉𝒐 𝒄𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒒𝒖𝒆̂𝒏 𝒃𝒐̂̉𝒏 𝒑𝒉𝒂̣̂𝒏 𝒄𝒖̉𝒂 𝒄𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒍𝒂̀ 𝒑𝒉𝒂̉𝒊 𝒈𝒊𝒖̛̃ 𝒈𝒊̀𝒏 𝒗𝒐̂́𝒏 𝒒𝒖𝒊́ 𝒄𝒖̉𝒂 𝑪𝒉𝒂 𝑶̂𝒏𝒈 đ𝒆̂̉ 𝒍𝒂̣𝒊.
Những người hữu trách có phận sự giúp cho giới trẻ hiểu được cái hay, cái đẹp trong nhạc truyền thống, thì có hiểu mới thương, mới chịu khó luyện tập để biểu diễn, mới có thể thưởng thức được cái hay tàng ẩn trong nghệ thuật dân tộc.
Tôi có kinh nghiệm thấy nhiều em trẻ tuổi cảm động đến rơi nước mắt khi xem một trích đoạn hát bội sau khi nghe tôi phân tích cái hay trong hát bội, say sưa nghe tiếng trống Võ song tấu với Kèn trung trong Nhạc cung đình, sau khi nghe tôi phân tích về cái tế nhị trong cách đánh trống của người Việt..."
(Trích "Vietsciences phỏng vấn GS.TS Trần Văn Khê" - 25/10/2004)



Giáo sư Trần Văn Khê qua góc nghiên cứu chủng vân tay trong việc ứng dụng công nghệ vào giáo dục

Ông là tiến sĩ ngành âm nhạc học người Việt Nam đầu tiên tại Pháp và từng là giáo sư tại Đại học Sorbonne (Pháp), thành viên danh dự Hội đồng Âm nhạc Quốc tế, UNESCO.
Ông có chủng vân tay hiếm Peacock’s Eye – WP ở ngón cảm âm – ngón áp út tay trái – vì thế khả năng vùng âm thanh của Ông vô cùng đặt biệt, 1 phần nào đã giúp tạo nên tên tuổi của Ông. GS Khê là nhân vật tài hoa, là niềm tự hào của đất nước.